Danh mục 9 Loại thuốc dùng cho Viêm loét Dạ dày

Danh mục thuốc viêm loét dạ dày nguồn thông tin hữu ích đối với các Dược sĩ, giúp các Dược sĩ nắm bắt được các loại thuốc tư vấn và bán thuốc cho tốt, Dưới đây là danh mục các loại thuốc các bạn tìm hiểu nhé!

>> Điểm chuẩn Cao đẳng Y tế Hà Nội xét tuyển năm 2016
>> Điểm chuẩn Cao đẳng Dược Hà Nội năm 2016
>> Điểm chuẩn xét tuyển Cao đẳng Điều Dưỡng Hà Nội năm 2016
>> Học Cao đẳng Dược Có được Mở nhà Thuốc hay không?
>> Điều kiện xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nội năm 2016

Danh mục 9 loại thuốc Viêm loét dạ dày

 

Danh mục các loại thuốc dùng cho bệnh nhân loét dạ dày

 

1.Nhôm hydroxit và magnesium hydroxide

Đây là nhóm thuốc kháng acid tác dụng phòng ngừa vết loét, giảm chứng ợ nóng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa.

2.Famotidine

Nhóm thuốc đối kháng thụ thể histamine H2, có loại uống và tiêm tĩnh mạch có tác dụng làm giảm nồng độ acid trong dạ dày, ngăn ngừa tình trạng trào ngược axit dạ dày

3.Glycopyrrolate

Tác dụng: giảm nồng độ axit trong dạ dày, giảm tiết nước bọt, thường được dùng trước khi phẫu thuật

Cách dùng: tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp

Trị loét dạ dày: liều lượng khuyến cáo khoảng 0,1mg trong 4 giờ, áp dụng khoảng 3 lần/ngày, đôi khi bệnh nhân chỉ cần áp dụng một liều duy nhất, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhằm mang lại hiệu quả an toàn.

Danh mục các loại thuốc dùng cho bệnh nhân loét dạ dày

4.Lafutidine

Thuốc kháng acid, bảo vệ niêm mạc dạ dày, làm lành vết loét, giảm thiểu các triệu chứng của bệnh.

5.Mepenzolate

Tác dụng: giảm tiết acid trong dạ dày, kiểm soát co thắt ruột

Cách dùng: kết hợp với một vài loại thuốc khác trong quá trình trị bệnh loét dạ dày tá tràng để mang lại kết quả nhanh chóng.

6.Misoprosol

Misorprosol là chất tổng hợp tương tự như prostaglandin tác dụng ức chế tiết acid, bảo vệ niêm mạc dạ dày, giảm cơn đau dạ dày.

7.Omeprazole và Domperidone

Domperidone  là thuốc chống nôn, có tác dụng đối kháng dopamin.

8.Oxyphenonium

Tác dụng : ngăn ngừa tình trạng co thắt dạ dày

9.Pantoprazole

Chất ức chế bơm proton, quy định sử dụng cho bệnh nhân trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm thực quản ăn mòn bằng cách làm giảm lượng axit trong dạ dày.

 

Danh mục các loại thuốc dùng cho bệnh nhân loét dạ dày

 

Tác dụng phụ của thuốc

Bên trên là một vài nhóm thuốc đặc trị bệnh đau dạ dày mà người bệnh nên biết, ngoài tác dụng mang lại nhanh chóng, hiệu quả trong quá trình trị bệnh, nó cũng có thể gây ra các phản ứng phụ mà ta không nên bỏ qua sau đây :

+ Sôi bụng

+ Khô miệng

+ Chán ăn

+ Giảm khả năng ham muốn

+ Táo bón

+ Cơ thể mệt mỏi thường xuyên

+ Một số loại thuốc sẽ không thể áp dụng cho bệnh nhân có vấn đề về thận, tim mạch, huyết áp hay tiểu đường, gan…

Do đó khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào người bệnh cần được sự cho phép của bác sĩ nhằm bảo đảm an toàn. Không tự tiện mua thuốc về sử dụng, lâu ngày sẽ dẫn đến hiệu tượng nhờn thuốc, phản tác dụng.

Thí sinh nào Muốn theo học Ngành Dược thì liên hệ về nhà trường:

Địa chỉ nộp hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nội:

  • Thí sinh nộp trực tiếp tại Khoa Y Dược Hà Nội: Phòng 103 Nhà B – Số 290 Tây Sơn – Quận Đống Đa – Hà Nội. (Đối diện ĐH Thủy Lợi – Gần Ngã Tư Sở).
  • Hoặc thí sinh gửi chuyển phát nhanh qua đường bưu điện đến địa chỉ Khoa Y Dược: 103 Nhà B – Số 290 Tây Sơn – Quận Đống Đa – Hà Nội
  • Hoặc đăng kí online: (Vào website: www.caodangduochanoi.vn click vào mục Đăng Ký Xét tuyển Trực Tuyến – điền thông tin theo mẫu)
  • Điện thoại tư vấn : 0462 755 166 – 0973 939 696 (Thầy Đạt)

Nhà trường khuyến khích thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển online và chuyển phát nhanh qua đường Bưu điện.

 

  • Điều kiện cấp lại chứng chỉ hành nghề Dược do bị hỏng, bị mất, bị rách nát hoặc hết hiệu lực
  • Mẫu đơn xin việc vào các bệnh viện của ngành y tế 2016
  • 30 Danh mục thuốc cần phải bán theo đơn thuốc do bộ y tế ban hành
  • Tâm sự của bạn trở thành 1 Sinh Viên Y Dược như thế nào?
  • Giáo trình quy chế thực hành kê đơn và bán thuốc theo đơn thuốc
  • Mở nhà thuốc, Quầy thuốc tây thì chi phí hết bao nhiều tiền

04.62.755.166

0988.0988.35